Monday 16 October 2023

HÀNH XỬ 'LÚNG TÚNG' ĐỘC CHỦ XÌ VỚI CUỘC XÂM LƯỢC CỦA PUTIN VÀO UKRAINE!



Thái độ lúng túng, bất nhất với những bước đi hai hàng, chân thấp chân cao đầy khuyết tật của Tầu cộng với cuộc khủng khỏang xâm lược Nga vào Ukraine (Uy Khải) đang phơi bày những giới hạn trong chính sách đối ngoại của Tập độc chủ đảng cộng sản Tầu.
Cái tham vọng với những sách lược toàn cầu của Bắc Kinh hiện đang mâu thuẫn với chính cái dã tâm muốn duy trì sự mơ hồ có chọn lọc trong một số sách lược của chúng. Dù các tên chop bu lãnh đạo cộng sản Tầu có thể chưa hoặc không nhận ra điều đó, nhưng sự liên kết chặt chẽ hơn của Tầu với Nga không hẳn là nước đi thận trọng nhưng có những toan tính lợi dụng nhau theo kiểu cấu kết xã hội ngầm. Lợi ích của hành động này chỉ là giả định về lâu về dài hạn: một ngày nào đó, Nga có thể đáp lại bằng cách ủng hộ nguyện vọng lãnh thổ của Tầu cộng tại biển Đông và Biển Hoa Đông mà tòa án The Haye đã phủ nhận chủ quyền của Tầu, hoặc cấu kết lập thành thế lực bất hảo quốc tế để sửa đổi những ràng buộc của cấu trúc quản trị toàn cầu và quốc tế công pháp với những ràng buộc pháp lý mà chúng dang vi phạm và muốn phá bỏ. Tuy nhiên, cái giá đối với chiến lược toàn cầu xã hội đen nói chung của Tầu cộng là thực tế và tức thời.
Nếu trục bất hảo Bắc Kinh-Mút cu (Moscow) chặt chẽ hơn sẽ khuyến khích các đối thủ của Tầu cộng và những quốc gia nhỏ bé yếu thế chung quanh chúng phải hợp tác, liên kết nâng cao thế lực kinh tế quân sự hòng cân bằng sức mạnh chống lại chúng, giúp những quốc gia này có thêm lý do để thiết lập các quan hệ kinh tế và quân sự chặt chẽ hơn nhằm tự vệ trước sự hung hăng ngoại giao chiến lang chủ trương của Tập độc chủ và đảng cộng sản Tầu.
Ở các nước phương Tây nơi mà trước đây sức hấp dẫn đầu tư từ thị trường Tầu cộng khổng lồ với công nhân rẻ mạt đã làm thui chột ý tưởng tự do dân chủ nhân quyền với những nỗ lực chống lại nước này, nhưng nay với những hành vi trộm cắp trí tuệ, chính sách tráo trở, kinh tế ngang ngược chèn ép chủ nhân ngoại quốc bất chấp quốc tế công pháp, Bắc Kinh đang phải đối mặt với sóng gió sự đối kháng chính trị mạnh mẽ. Ở Mỹ, cảm xúc dành cho Trung cộng thậm chí còn u ám hơn.
Khi cuộc xâm lược của Nga nổ ra ở Ukraine (Uy khải), nhiều chính trị gia Mỹ đã cáo buộc Bắc Kinh đã để tay mình vấy máu khi im lặng (đồng lõa) không lên án sự tàn độc, tàn phá, tàn sát, tàn bạo của Nga do Putin phát động chiến cuộc xâm lược phi nghĩa, phi nhân vào Ukraine (Uy Khải).
Thái độ chân thấp chân cao của Tầu với cuộc khủng khoảng Nga xâm lược Ukraine (Uy Khải), Cộng đảng Tầu đang chơi một trò chơi nguy hiểm, có thể khiến chúng phải hối hận khi không "dám" lên án Nga sau khi ký kết môt cấu kết giao hảo toàn diện của XI Pu chua ráo mực ngay trước cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine (Uy Khải). Chúng có thể bị té vì nhiều vấn đề thực tế bất mãn âm ỉ trong sâu thẳm giữ hai bên!

Một bài bình luận mới đây trên tờ báo Mỹ Washington Post chỉ ra các vấn đề trong quan hệ Nga-Tầu là bất toàn không thể bền vững, như là thái độ bất mãn vẫn còn của Tầu cộng về các nhượng bộ lãnh thổ cho Nga trong thế kỷ 19 của nhà Thanh, hay bực bội của Nga về tình trạng Tầu cộng thực hiện nghiên cứu kỹ thuật đảo ngược sao chép đối với các vũ khí Nga, và đặc biệt là sự hiện diện kinh tế và quân sự ngày càng tăng của Tầu cộng ở Trung Á – khu vực về mặt lịch sử nằm trong vùng ảnh hưởng của Nga.
Đại dịch Covid-19 cũng đã làm cho vấn đề này căng thẳng hơn khi có nhiều công dân Tầu cộng sang đây làm việc nhưng lại không trở về được do đóng cửa biên giới để phòng dịch của Nga - Putin rất gắt gao cực đoan.
Đầu tháng 2 - 2022, Nga Tầu vẫn còn thân thiết nhau. Putin của Nga là nguyên thủ hiếm hoi tham dự Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh, trong khi đó nhiều quốc gia tẩy chay ngoại giao sự kiện thể thao này vì vấn đề vi phạm nhân quyền tại Tân cương, Tây Tạng trong đó có cả Úc.
Các lãnh tụ đầu xỏ cộng đảng Tầu chắc chắn nhận thức được rằng bất kỳ sự ủng hộ nào đối với cuộc xâm lược Nga vào Uy khải cũng sẽ làm xấu đi trầm trọng thêm quan hệ với EU và Mỹ. Các chiến lược gia Tầu cộng coi Nga, Mỹ, và châu Âu là những nhân tố quan trọng nhất đối với cân bằng quyền lực toàn cầu.
Trước đây! Qua những mâu thuẫn giữ mụ cựu thanh niên cộng sản Merkel làm thủ tướng Đức, cộng với những phát biểu ngựa non háu đá Macron TT Pháp với Hoa Kỳ mà chúng đã xem những ước mơ của châu Âu về một thế giới đa cực là phù hợp với giấc mơ của chính chúng. Bằng cách làm trầm trọng hơn chia rẽ giữa Mỹ Châu Âu và Nga!
Nhưng cuộc xâm lược của Nga vào Uy khải đã tạo nguy cơ phân chia các cường quốc mạnh nhất thành hai khối đối kháng – một bên là Nga và Tầu, bên kia là Mỹ và châu Âu – tái tạo lại các thỏa thuận an ninh vốn bị Tầu cộng, đã công khai phản đối kịch liệt là mang tâm lý thời Chiến tranh Lạnh . Tệ hơn, Tầu cộng lại còn liên kết kích động những mâu thuẫn gây chia rẽ tại các quốc gia yếu nhất trong ba cường quốc còn lại với Châu Âu và Mỹ đã bị phản tác dụng vì sự cồn đồ tàn bạo của Nga và Putin qua cuộc chiến xâm lược phi nghĩa, khi cộng đồng Châu Âu đã đoàn kết mạnh mẽ và có vẻ vững bền hơn trước cuộc chiến!.
Thông qua một thông điệp ngoại giao cẩn thận kiểu hàng hai, Bắc Kinh đã công khai ủng hộ sự ngụy biện của Moscow phát dộng cuộc xâm lược là để chống lại sự bành trướng NATO của Mỹ và Châu Âu, nhưng chúng vẫn nhấn mạnh hy vọng có thể tìm được một giải pháp ngoại giao hòng đạt một thỏa hiệp ngưng bắn chứ không đòi hỏi Nga phải rút quân. Như Tập vẫn giả nhân nghĩa ngụy quân tử, đã nói trong cuộc điện đàm ngày 16/02 với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, “Tất cả các bên liên quan nên tuân thủ hướng dàn xếp chính trị chung, tận dụng tối đa các nền tảng đa phương, … và tìm kiếm một giải pháp toàn diện cho vấn đề Ukraine thông qua đối thoại và tham vấn các bên liên quan.” Ba ngày sau, Ngoại trưởng Tầu cộng Vương Nghị lặp lại thông điệp đó, gọi Thỏa thuận Minsk, hai hiệp ước ký năm 2014 và 2015, là “lối thoát duy nhất cho vấn đề Ukraine”. Hắn nhắc lại sự ủng hộ đối với “chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào” và lưu ý rằng “Ukraine không phải là ngoại lệ.” với hàm ý 'hàng hai' nhập nhằng về chủ quyền xu hướng nghiêng về những xảo biện của Nga về chủ quyền lịch sử đối vơi Ukraine! Chứ không phải là thái độ ủng hộ sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine!

Friday 6 October 2023

ÚC THẢNG THẮN NGÂY THƠ KHÔNG BIẾT NGỒI YÊN TRƯỚC QUAN TẦU XÌ

ÚC KHÔNG BIẾT KHÚP NÚP TRƯỚC QUAN TẦU CẨU BẢN CHẤT KHẨU NHÔ, HĂNG RÔ, MÃ TẤU!

SỰ CĂNG THẲNG CÀNG NGÀY CÀNG GIA TĂNG DO CÁI "NGÂY THƠ" CỦA ÚC ĐỐI VỚI "TẨU CẦU DƠ"
Căng thẳng gia tăng vì những trò dơ hung hăng của Tầu Cộng với Úc! Có thể kết thúc những thập niên nai tơ ngây thơ của Úc và Phương Tây?
Từ thập niên 80 thế kỷ trước các chính trị gia tại Úc đã có những chủ trương phủi bỏ sạch sẽ chính sách nước Úc da trắng của nhiều thập kỷ trước để hướng về Á Châu (nói theo ngôn từ ngày nay là xoay trục về Châu Á) chấp nhận tỵ nạn Á châu đặc biệt người Việt Nam, tăng mức di dân Á châu, vì thực tế không thể phủ nhận là Úc là một quốc gia nằm trong khu vực Á Châu Thái bình Dương - Không thể chỉ giao dịch với Châu Âu, Tây Phương hoặc quốc gia trong khối Liên Hiệp Anh - Với nhu cầu phát triển mạnh mẽ trong tương lai của Úc cần phải mở rộng, trong khi Tầu cộng một nền kinh tế đang chập chững bước chân vào thế giới với thị trường tiêu thụ và lao động giá rẻ khổng lồ.
Năm 2008 Clive Hamilton tác giả cuốn The Silent Invasionis (Cuộc xâm lược thầm lặng), có mặt tại Tòa nhà Quốc hội ở Canberra khi đoàn rước đuốc Olympic Bắc Kinh đi qua. Ông bị chết sựng và rất bối rối chứng kiến ​​một cuộc biểu tình nhỏ ủng hộ Tây Tạng bị bao vây bởi hàng ngàn sinh viên Trung cộng la hét giận dữ tràn ngập mang tính bạo lực.
Chúng đến từ đâu vậy? Tại sao chúng lại hung hăng như vậy? Và điều gì đã cho họ quyền cấm những người khác thực hiện quyền biểu tình dân chủ của họ để ủng hộ cho Tay Tạng đang muốn nói lên sự đàn áp bạo lực bất công của Trung cộng đến với người dân Tây Tạng ngay trê một dất nước tự do dân chủ như Úc? Các nhà chức trách địa phương Úc lúc đó đã không biết phản ứng ra sao và làm gì với hiện tương chính trị đối kháng đột xuất này chưa từng xẩy ra tại nước Úc hiền hòa và cảnh sát vẫn tôn trọng quyền biểu cảm và cảnh sát Úc đã chẳng làm gì với sự la hét hung bạo nhưng chua xẩy ra ấu đả! Những gì Clive Hamilton nhìn thấy vào thời điểm đó vẫn không phai mờ trong tâm tư chính anh!

Năm 2016, rất nhiều doanh nhân Trung cộng giàu có có liên hệ mật thiết hay nói khác đi là cánh tay nối dài của Đảng Cộng sản Tầu đã trở thành những nhà tài trợ lớn nhất cho cả hai đảng chính trị lớn của Úc. Hamilton nhận ra điều gì đó lớn đang xảy ra và quyết định điều tra ảnh hưởng của cầm quyền Trung cộng tại Úc. Những gì tìm thấy đã khiến Hamilton bị sốc thật sư.
Từ chính trị đến văn hóa, bất động sản đến nông nghiệp, trường đại học đến công đoàn và thậm chí ở các trường tiểu học của chúng tôi, ông đã phát hiện ra bằng chứng thuyết phục về sự xâm nhập của Đảng Cộng sản Tầu vào Úc. Các hoạt động gây ảnh hưởng tinh vi nhắm vào giới tinh hoa của Úc và một số cộng đồng người Úc gốc Hoa lớn đã được huy động để mua quyền tiếp cận các chính trị gia, hạn chế quyền tự do học thuật, đe dọa các nhà phê bình, thu thập kiểm duyệt thông tin cho các cơ quan tình báo Trung cộng và biểu tình trên đường phố chống lại chính sách của chính phủ Úc khi đụng chạm tới Biển Đông. Không quá lời khi nói Đảng Cộng sản China và nền dân chủ Úc đang trên đà va chạm. ĐCS Tầu quyết tâm giành chiến thắng, trong khi Úc lại nhìn theo hướng khác với sự ngây thơ nhân nhương và khoan dung!
Được nghiên cứu kỹ lưỡng và lập luận mạnh mẽ, cuộc xâm lăng thầm lặng (Silent Invasionis) là một nghiên cứu và là cuộc kiểm nghiệp nghiêm túc về các mối đe dọa ngày càng gia tăng đối với các quyền tự do dân chủ mà người Úc đã coi là điều hiển nhiên từ lâu.
Vâng, Trung cộng quan trọng đối với sự thịnh vượng kinh tế của chúng ta; Nhưng Hamilton hỏi, chủ quyền của chúng ta với tư cách là một quốc gia có giá trị bao nhiêu?
Với những xu hướng và chủ trương cho sự phát triển! Úc và Trung cộng đã gia tăng số lượng các thỏa thuận và hợp đồng thương mại, ngoại giao và văn hóa từ đầu những năm 2000 đến giữa những năm 2010, thời kỳ phát triển kinh tế và ngoại giao của Trung cộng đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Bắc Kinh đã từng bước đầu tư khu vực này vào các lĩnh vực khai khoáng, nông nghiệp và khí đốt, đồng thời phát triển các mạng lưới cộng đồng mới, tích cực trong các trường đại học, thương mại và du lịch.
Úc chiếm một vị trí rất đặc biệt trong tầm nhìn của Bắc Kinh: thông qua vị trí chiến lược ở khu vực Châu Á - Châu Đại Dương - Thái Bình Dương cửa ngõ tiến ra Nam Cực, thông qua thành viên của liên minh “Five Eyes” (tập hợp các dịch vụ tình báo Ngũ Nhãn của Úc, Canada, New Zealand, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ), bởi sự giàu có về khoáng sản (sắt, than, chì, kẽm, đồng, kim cương và uranium), khí đốt và nông nghiệp, và cuối cùng, bởi sự thu hút của các trường đại học danh tiếng. Định hướng kinh tế của Úc sang Châu Á, đặc biệt là Trung cộng (mà còn với Nhật Bản, Ấn Độ và Châu Á), Úc vẫn liên kết với Hoa Kỳ và phương Tây về các vấn đề quân sự và chiến lược.
Trong khi cả Úc và Trung cộng đều đã tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), một hiệp định thương mại tự do rộng lớn gắn kết Canberra với tương lai kinh tế của châu Á, thì sự tách biệt giữa lợi ích kinh tế và chiến lược tiếp tục gia tăng. Quan hệ Úc - Trung cộng dường như là dấu hiệu của một bước ngoặt trong cán cân quyền lực vốn được gắn kết rộng rãi hơn giữa Trung cộng và phương Tây qua quan hệ của khu vực Châu Đai Dương.
Australia là quốc gia OECD duy nhất có mức tăng trưởng tích cực trong hai thập kỷ. Sự bùng nổ kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng của Trung cộng và triển vọng phát triển thương mại, đã mang lại cho Úc một cảm nhận thực sự về sức mạnh cần có trong khu vực.
Trong năm 2017, 30% xuất khẩu của Australia là sang Trung cộng. Các ngành công nghiệp khai thác và khai thác, du lịch khoảng 1,4 triệu du khách viếng thăm Úc hàng năm và trao đổi đại học (30% sinh viên nước ngoài là du học sinh Trung cộng - Úc đã trải qua một sự bùng phát giao thương kinh tế thực sự với Trung cộng từ năm 2005 đến năm 2015. Kể từ năm 2007, Trung cộng là đối tác thương mại lớn nhất của Australia.
Nhưng trên thực tế Trung cộng đã và đang theo đuổi chiến lược ảnh hưởng và thành lập trên lục địa đảo này. Cảng Darwin,ở phía bắc đất nước, nằm dưới trò lợi dụng phát triển địa phương của Úc để ký kết khai thác 99 năm. Một số nghị sĩ Úc bị tố giác cáo buộc tham nhũng vì lợi ích của Trung cộng, được bổ sung một số thủ tục tố tụng đang diễn ra chống lại các hoạt động gián điệp của Bắc Kinh liên quan đến đời sống chính trị trong nước của Úc, lợi ích chiến lược quan trọng và các vụ tình báo kinh tế. Nhiều tiếng nói ở Úc lo ngại về sự tăng lên quân sự của Trung cộng ở châu Á, trong khi các tuyến đường biển mà nước này phụ thuộc một phần bị ràng buộc bởi các cơ sở xây dựng trái phép của Trung cộng ở Đông Nam Á, Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương
Do đó, Canberra đang tìm cách đa dạng hóa và tăng cường sự hiện diện của mình ở châu Á - Thái Bình Dương bằng cách phát triển quan hệ đối tác với Nhật Bản, Ấn Độ, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và một số quốc gia Đông Nam Á. Sự thay đổi chiến lược này đòi hỏi phải tăng ngân sách quốc phòng và hiện đại hóa tàu ngầm, đồng thời củng cố sự hiện diện của nó trong các kiến trúc chiến lược và an ninh như khái niệm “Ấn Độ - Thái Bình Dương”.
Thế tiến thoái lưỡng nan về an ninh và tương lai kinh tế của Úc ở châu Á
Kể từ Thế chiến thứ hai, các chính phủ liên tiếp của Úc đã trung thành tham gia vào tất cả các can thiệp quân sự do Hoa Kỳ quyết định.
Vị trí địa lý của Australia, ở vị trí đối đầu của thế giới phương Tây, đặt nước này gần với các cường quốc châu Á và trong số đó là Trung cộng, quốc gia có yêu sách lãnh thổ ngày càng gây phẫn nộ ở các vùng biển phía Đông và phía Nam của Trung cộng.
Cuốn Bạch Thư về Chính sách Đối ngoại của Úc 2017-2027 được xuất bản vào tháng 11 năm 2017, trong đó chính phủ Úc cho thấy rằng Hoa Kỳ sẽ vẫn duy trì ưu thế quân sự của mình, nhưng sự phụ thuộc nặng nề của nền kinh tế Úc vào Trung cộng sẽ gia tăng trong khi “các lợi ích, các giá trị và hệ thống chính trị và luật pháp là khác nhau ”.
Trung cộng là một nguồn quan ngại lớn và không chắc chắn đối với việc thực hiện chính sách đối ngoại của Canberra. Ngoài ra, luật mới nhằm chống lại sự can thiệp và gián điệp đã được công bố vào tháng 12 năm 2017 đặc biệt là để ngăn chặn và cấm quyên góp cho các đảng phái chính trị và sự thỏa hiệp của các nhân vật chính trị. (mà TC dùng để mua chuộc chính trị gia Úc)
Để dứt khoát lập trường! Canberra nhất định đóng một vai trò quan trọng trong khái niệm "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương" và thực hiện quan hệ hợp tác chiến lược với Nhật Bản và Ấn Độ hai quốc gia đóng vai trò quan trọng trong khu vực và với EU.
Cựu thủ tướng Scott Morrison mong muốn tăng cường sự hiện diện của Úc ở Châu Đại Dương, củng cố ảnh hưởng lịch sử của nước này và chống lại sự thúc đẩy kinh tế và ngoại giao của Bắc Kinh trong khu vực (Úc và Vanuatu đang đàm phán về một hiệp ước an ninh liên quan đến dự án của Trung cộng! Để ngăn chặn chúng thiết lập căn cứ ở các nước quần đảo châu Đại Dương.
Kiến trúc của Tứ giác an ninh, Tứ giác Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ, theo nghĩa này, được coi là một phương tiện quân sự-chiến lược để làm giảm sự hiện diện của Trung cộng trong khu vực hai biển, như hồi tháng 11. Các cuộc tập trận hải quân năm 2020 ở khu vực Malabar nhằm cân bằng chế độ độc tài tại Bắc Kinh thông qua các phương thức quản trị dân chủ. Việc ký kết một liên minh quân sự giữa Canberra và Tokyo là một phần của logic này: đó là nhằm đa dạng hóa mối quan hệ quá độc quyền mà mỗi liên minh này có với Washington.
Những trao đổi gần đây giữa Anthony Blinken và đại diện của Nhóm Quad cho thấy Ngoại trưởng Mỹ rất coi trọng mối quan hệ hợp tác chiến lược này. Đối thoại và quan hệ đối tác được bổ sung bằng việc hiện đại hóa hải quân Australia kết nối trực tiếp với các ngành công nghiệp quốc phòng phương Tây. Việc Tập đoàn Hải quân Pháp đóng 12 tàu ngầm đại dương (Barracuda), các cuộc tập trận chung với hải quân Pháp, Nhật Bản, Mỹ và Ấn Độ chứng tỏ tham vọng và lựa chọn chiến lược của Canberra.
Vấn đề nhân quyền và bản chất cấp tiến của các vị trí mà Bắc Kinh đảm nhận không phải là không liên quan đến diễn biến này. Chẳng hạn, dư luận Australia gần đây xôn xao trước vụ bắt giữ tùy tiện một trong những công dân gốc Trung cộng, Cheng Lei.
Chính sách ngoại giao con tin này ngày càng được chính quyền Trung cộng thực hiện một cách rõ ràng, đặc biệt là chống lại các nước châu Âu như Thụy Điển, đã gây ra làn sóng sợ sinophobia ở Australia, càng gia tăng bởi đại dịch Covid-19 và nghi ngờ gián điệp đang đè nặng lên sinh viên Hoa lục tại các trường đại học của Úc.
Cũng xin đề cập đến trường hợp của một người đào tẩu từ các cơ quan đặc nhiệm Trung cộng làm việc trong phòng giam, chịu trách nhiệm đàn áp các tín đồ Falungong (pháp luân công) trên thế giới, đã trốn sang Úc và người ngày nay làm chứng cho kinh nghiệm và phương pháp của anh ta về các dịch vụ gián điệp của chế độ Bắc Kinh, hoặc lời đe dọa thường xuyên của một nhà nghiên cứu người Úc từ Viện Chính sách Chiến lược Úc (ASPI) Alex Joske.
Ngoài ra còn có vấn nạn về sự phụ thuộc của nền kinh tế Australia vào Trung cộng. Các biện pháp trả đũa được thực hiện của cả hai bên sẽ vẫn là mối đe dọa và sẽ còn lâu mới xoa dịu được những căng thẳng này.
Trong khi đó Trung cộng rất cay cú giận dữ là Úc đã loại trừ gã khổng lồ viễn thông Trung cộng Huawei khỏi việc triển khai mạng 5G trên lục địa đảo khổng lồ! Quan trọng hơn là Úc đã kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của Covid-19. Ngược lại, Trung cộng, đối tác thương mại lớn nhất của Australia, đã có hành động phản kháng Canberra bằng cách đình chỉ nhập khẩu một lượng lớn nông sản.
Mặc dù Scott Morrison đã nhấn mạnh rằng các quốc gia như Australia không nên bị buộc phải chọn phe giữa Washington và Bắc Kinh, nhưng sự thật vẫn còn đó: Trung cộng là một trong những khách hàng lớn nhất của Australia. Ngoài ra, Trung cộng có khả năng ngăn chặn Australia trong việc cung cấp đất hiếm, rất cần thiết cho sự phát triển công nghệ rất cao của Úc!
Nhưng ngược lại rủi ro lớn của Trung cộng hiện đang khuyến khích Canberra khai thác các lĩnh vực mới, khu vực mới cạnh tranh với Trung cộng đặc biệt là ở châu Phi.
Kêu gọi điều tra về COVID-19 Hai năm trước đánh dấu lần đầu tiên Australia đề cập Trung cộng tới Tổ chức Thương mại Thế giới trong cuộc chiến thương mại giữa hai quốc gia, phần lớn được coi là Trung cộng phản ứng trước lời kêu gọi của Australia về một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của Covid-19.
Một số ngành xuất khẩu quan trọng bao gồm than đá, lúa mạch, đồng và rượu vang đã bị ảnh hưởng bởi tranh chấp thương mại đang diễn ra. Thông báo rằng Australia sẽ ủng hộ một cuộc điều tra như vậy được Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Marise Payne đưa ra trong một cuộc phỏng vấn trên Insiders - cựu Thủ tướng Scott Morrison đã nhấn mạnh lại chính sách mới những ngày sau đó, nói rằng Tổ chức Y tế Thế giới WHO cần có quyền hạn thanh tra mạnh mẽ để điều tra. đại dịch. Trung cộng coi đề nghị của Úc là một sự xúc phạm! Vì Bắc Kinh ngày càng nhạy cảm hơn với nhận thức rằng họ phải chịu trách nhiệm về loại virus này, được phát hiện lần đầu tiên ở thành phố Vũ Hán tại nước Tầu.

Hãy kết thúc sự ngây thơ của thế giới
Cấm 5G của Huawei trên đất Úc, cáo buộc Trung cộng can thiệp vào đời sống chính trị Úc. Đề nghị cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của Covid-19... Các sự kiện mâu thuẫn giữa hòn đảo Đại Dương Châu với Đại Lục Tầu Cộng đang gia tăng, gây ra sự căng thẳng ngoại giao. Do sự khác biệt xa cách chính trị ngày càng tăng này với Trung cộng, chính phủ Canberra đang tìm cách lôi kéo gần hơn đến đồng minh lịch sử của mình: Hoa Kỳ và Anh Quốc.
Úc được cho là nước hăng hái nhất trong liên minh, vào lúc quan hệ Canberra - Bắc Kinh ngày càng căng thẳng bởi lối ngoại giao chiến lang của Trung cộng. Trong thời gian gần đây, Trung cộng không ngừng mở rộng ảnh hưởng của mình ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, đặc biệt là kể từ khi họ tung ra sáng kiến “Con Đường Tơ Lụa Mới” vào năm 2013, chúng đã tung tiền mua chuộc các đảo quốc nam Thái bình Dương là những vùng được viện trợ hằng năm của Úc
Như vậy Trung cộng: Đối tượng trong tầm nhắm của AUKUS mà Úc rất chủ động gầy dựng hình thành!
AUKUS là một liên minh quân sự bao gồm ba đồng minh truyền thống: Úc, Anh và Hoa Kỳ, mà tên gọi lấy từ các chữ cái đầu tiên trong tên gọi bằng tiếng Anh của ba quốc gia liên quan, xếp theo thứ tự alphabet (AUstralia - UK United Kingdom - US United States).
Sáng kiến ​​đầu tiên được công bố của liên minh AUKUS chính là việc Mỹ và Anh sẽ “hỗ trợ” Úc để có được tàu ngầm hạt nhân trong vòng 18 tháng tới đây, sử dụng năng lực công nghiệp Hoa Kỳ và Anh Quốc.
Thông cáo chung về việc thành lập liên minh khẳng định mục tiêu của khối này là “củng cố và hỗ trợ” lợi ích của ba thành viên trong các vấn đề quốc phòng và an ninh, thông qua việc “tăng cường chia sẻ thông tin và công nghệ” và “hội nhập sâu hơn các lãnh vực khoa học, công nghiệp và kể cả chuỗi cung ứng”.
Trong một thông điệp khác của Ngày Anzac, quan chức hàng đầu của Bộ Nội vụ đầy quyền lực của Úc, Mike Pezzullo, nói với nhân viên của mình rằng “các quốc gia tự do” lại nghe thấy “tiếng trống chiến tranh” đang đánh lên.
Vài ngày sau, cựu Thủ tướng Scott Morrison công bố gói nâng cấp quân sự trị giá 580 triệu USD. Một tuần sau, một số tờ báo đã đăng tải bản tóm tắt bí mật của Thiếu tướng Australia Adam Findlay cho các binh sĩ lực lượng đặc biệt, trong đó ông nói rằng xung đột với Trung cộng là “có khả năng cao”.
Cuộc khủng hoảng thương mại giữa Úc và Trung cộng mang lại cho thế giới những bài học kinh nghiệm vượt xa bờ Thái Bình Dương. Bài học của Úc cũng có thể áp dụng cho Tây Phương hay nói dúng hơn cho Mỹ và Châu Âu, và thế giới phải hiểu rằng giao dịch với Trung cộng sẽ không giống giao dịch với Úc hay các nước có nền dân chủ pháp định với các quy ước thương mại rõ ràng!
Trung cộng là một quốc gia dị biệt khác thường và không có cách nào phân rõ được bản chất kinh tế, các phương pháp tiếp cận, đều đi kèm với mục tiêu chính trị một cách có hệ thống.
Úc đã đang có sẵn một đối tác mới với mối liên lạc và buôn bán mạnh hơn với Ấn độ thì hai nước chắc là không phải lâm vào tình trạng tranh chấp lạnh lùng như hiện nay với Trung Cộng. Vì Ấn độ có nhiều điểm chung với Úc: Hai nước chung nhau nhiều chương sách lịch sử văn hóa trong thời gian cùng sống dưới quyền cai trị của đế quốc Anh. Hai nước cùng trong khối Liên Hiệp Anh; Hai nước có chung gia sản văn chương và cùng hâm mộ một môn thể thao quốc hồn là criket. Quan trọng hơn hết, hai nước cùng theo chế độ dân chủ đại nghị và sống dưới nền pháp trị. Với nhiều điểm chung như trên, Úc và Ấn độ dễ dàng giao thương hảo hợp và biết tôn trọng nhau.
Ý tưởng Úc tự mình chiến đấu chống lại Trung cộng thật lố bịch. Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, năm ngoái, chi tiêu quân sự của Australia là khoảng 27 tỷ USD. Trong cùng thời kỳ, Trung cộng được ước tính cao hơn gấp 10 lần, vào khoảng 252 tỷ USD, cao thứ hai trên thế giới.
Bộ trưởng Tài chính Josh Frydenberg đã kêu gọi các doanh nghiệp Úc đa dạng hóa khỏi đối tác thương mại lớn nhất của mình khi nền kinh tế phải đối mặt với sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng và Úc thề sẽ chịu được áp lực kinh tế từ Bắc Kinh.
Ông nói vào tháng 9: “Chúng tôi vẫn kiên định bảo vệ chủ quyền và các giá trị cốt lõi của mình”. “Và chúng tôi sẽ luôn như vậy.”
Bộ Ngoại giao Trung cộng hôm thứ Sáu cho biết Úc, Hoa Kỳ, Canada và Anh “sẽ phải trả giá” cho việc tẩy chay ngoại giao và đe dọa sẽ rút lại hợp tác trong các lĩnh vực khác vì lập trường này.
Một khi Úc bắt tay nhiều hơn với Ấn độ thì kinh tế Úc không cần chung bước với một nước có quá nhiều khác biệt. Úc sẽ trở thành cầu nối giửa Ấn độ dương và Thái Bình Dương trong thế quân bằng quyền lực trong khu vực.
Mới đây Bộ trưởng Nội vụ và An ninh mạng James Paterson cho biết vẫn còn một số “thách thức thực sự” trong mối quan hệ giữa Australia và Trung cộng. Bình luận của ông Paterson được đưa ra sau khi chuyến đi sắp tới của Thủ tướng Úc Anthony Albanese tới Bắc Kinh bị gián đoạn bởi lời khuyên an ninh rằng ông nên tránh di chuyển trên máy bay phản lực RAAF của mình vì hệ thống của nó có thể bị gián điệp Trung cộng tấn công. Ông Paterson nói rằng vấn đề này nêu bật “sự phức tạp đang diễn ra” trong mối quan hệ song phương giữa Australia và Trung cộng. Ông Paterson nói với Sky News Australia: “Bất chấp những nỗ lực của chính phủ Albanese nhằm ổn định mối quan hệ - điều mà chúng tôi đã cung cấp sự hỗ trợ của lưỡng đảng”. “Vẫn còn một số thách thức thực sự trong mối quan hệ này mà tôi nghĩ sẽ còn tồn tại trong một thời gian nữa.”
Bộ trưởng Nội vụ và An ninh mạng James Paterson cho biết vẫn còn một số “thách thức thực sự” trong mối quan hệ giữa Australia và Trung cộng.
Bình luận của ông Paterson được đưa ra sau khi chuyến đi sắp tới của Thủ tướng Úc Anthony Albanese tới Bắc Kinh bị gián đoạn bởi lời khuyên an ninh rằng ông nên tránh di chuyển trên máy bay phản lực RAAF của mình vì hệ thống của nó có thể bị gián điệp Trung cộng tấn công.
Ông Paterson nói rằng vấn đề này nêu bật “sự phức tạp đang diễn ra” trong mối quan hệ song phương giữa Australia và Trung cộng.
Ông Paterson nói với Sky News Australia: “Bất chấp những nỗ lực của chính phủ Albanese nhằm ổn định mối quan hệ - điều mà chúng tôi đã cung cấp sự hỗ trợ từ cả hai đảng trong quốc hội”.
“Vẫn còn một số thách thức thực sự trong mối quan hệ này mà tôi nghĩ sẽ còn tồn tại trong thời gian sau này dù Úc có ngây thơ cố gắng muốn bình thường hóa trao đổi thương mại với Tầu cộng.”
Nói tóm lại, Australia luôn phải đứng đầu trong những thách thức mà người dân thế giới cũng đang phải đối mặt.
Với cộng sản là thứ "chó đốm không đổi được lông vàng" bản chất hận thù, bạo lực, hủ bại chính trị! Úc và Phương Tây Hãy chấm dứt sự ngây thơ nai tơ khi đối chọi với chúng!
CÁI "NGÂY THƠ" NGAY THẲNG CỦA ÚC LÀ KHÔNG CHỊU KHÉP NÉP NGỒI YÊN TRƯỚC QUAN TẦU CÔNG "DƠ" CẨU KHẨU RĂNG HÔ MÃ TẤU ĐỂ CẠP ĐỦ LOẠI PHÂN

PHÁN XÉT LƯƠNG TRI NHÂN BẢN VÀ TÍNH ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN VẬT KISSINGER

  Ngày 30 tháng 11 năm 2023 Cái chết của Henry Kissinger có nên đưa ra một sự sự phán xét một người được mệnh danh là con cú ăn đêm về trò c...