Thursday 23 September 2021

MINH ƯỚC LIÊN PHÒNG Á CHÂU SẼ HÌNH THÀNH?


Bộ Tứ Kim Cương là sự kết hợp chiến lược với AUKUS thành Minh Ứơc Liên Phòng Á châu? (Chúng ta còn nhớ Minh Ước Liên Phòng Đông Nam Á vào thập niên 70 thế kỷ trước với Viêt nam, Thái Lan, Mã Lai Á, Tân Gia Ba, Nam Dương..V.V..) Hy vọng AUKUS trong tương lai có thể sẽ có thành viên mới không chỉ Á Châu mà toàn cầu để đối đầu với sự trỗi dậy hung hăng của Tầu cộng !?
Hình như dư luận thế giới và nhất là Pháp đến nay chính yếu chỉ để ý đến việc Pháp phản đối ầm ĩ khi Paris mất đi một hợp đồng đóng tàu ngầm béo bở hàng mấy chục tỷ cho Úc mà hầu như không chú ý đến liên minh chiến lược Anh-Mỹ-Úc vừa được chính thức khai sinh ngày 15/09/2021. Đối với giới chuyên gia địa lý chính trị, việc liên minh AUKUS được hình thành là một ác mộng đối với Trung cộng, vì đây có thể là tiền thân của một Minh Ước Liên Phòng Á Châu “NATO Asian” khi kết hợp chặt chẽ với bộ Tứ Kim Cương một gắn kết mà Bắc Kinh đang lo sợ!
- Cuộc gặp mặt lần đầu tiên của các nguyên thủ quốc gia Mỹ, Nhật, Úc và Ấn Độ, tại thượng đỉnh mà Thủ tướng Úc Scott Morrison gọi là “lịch sử” vừa diễn ra trong tháng này, cho thấy Bộ tứ đang gắn kết mạnh mẽ hơn bao giờ hết trong khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trở thành trọng tâm trong chiến lược đối ngoại của chính quyền Tổng tề Joe Biden!


Trong cuộc họp báo chính thức đầu tiên từ sau sự hâm nóng của TT Trump năm 2018. Hôm 27/5, phía Mỹ tổng tề Biden nói sự liên minh của 4 nền "dân chủ" trong Bộ tứ là nhằm để “buộc Trung cộng phải có trách nhiệm tuân theo các luật lệ” dù là trong khu vực Biển Đông hay Biển Hoa Đông và nhiều lĩnh vực khác.
Ngoài việc duy trì tự do hàng hải trên Đông và Nam Trung Hoa, những lĩnh vực hợp tác khác của Bộ tứ sẽ là chuỗi cung ứng toàn cầu, nguồn cung đất hiếm, ngoại giao vaccine và biến đổi khí hậu.
Mỹ đang tìm cách đưa chuỗi cung ứng toàn cầu ra khỏi Trung cộng trong khi Nhật tìm cách giảm phụ thuộc vào Trung cộng về đất hiếm. Trong tuyên bố chung của nhóm, vấn đề Triều Tiên cũng được đề cập tới qua cam kết phi hạt nhân hoá bán đảo này theo các nghị quyết của Liên Hợp Quốc.

-Nhật Bản, quốc gia duy nhất trong Bộ tứ cho tới lúc này chỉ đích danh Trung cộng về hành động cưỡng ép của Bắc Kinh trên biển Đông và biển Hoa Đông trong một tuyên bố đưa ra hồi tháng trước, tiếp tục có mối quan hệ đối tác toàn diện và sâu rộng với "Việt Nam" dưới thời Thủ tướng Suga Yoshihide, theo nhà phân tích của RAND Corporation, Grossman. Điều này được thể hiện qua việc Thủ tướng Yoshihide chọn Việt Nam cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông sau khi nhậm chức hồi tháng 10 năm ngoái và trong chuyến thăm này hai bên ký kết 12 văn kiện hợp tác, gồm có thoả thuận về chuyển giao thiết bị và công nghệ quốc phòng. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đang trở nên đặc biệt sâu sắc kể từ khi Thủ tướng Shinzo Abe đặt Hà Nội vào trung tâm của chính sách “Hướng Nam” của nước này nhằm đối trọng sự ảnh hưởng của Trung cộng trong khu vực!
- Riêng Vương quốc Anh! Luân Đôn rất muốn lấy lại vị thế của mình trên trường quốc tế sau khi rời bỏ Liên Hiệp Châu Âu. Về mặt lịch sử, Anh rất gần với Mỹ và Úc, và liên minh AUKUS là một cách để Boris Johnson tái khẳng định chiến lược “Anh Quốc Toàn Cầu - Global Britain” của ông, dựa trên việc tăng cường hiện diện "Hướng về Châu Á" đặc biệt ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương nơi có nhiều nước thuộc khối Lien Hiệp Anh để kiềm chế Trung cộng.
Theo nhận định của hầu hết các chuyên gia, hiệp ước AUKUS giữa Mỹ, Anh và Úc là một địa bàn chiến lược chính trị rất quan trọng, là nền tảng nhằm cụ thể hóa quyết tâm của chính phủ Mỹ đối phó với Trung cộng. Đối với Trung Quốc, cơn ác mộng về sự hình thành một liên minh theo kiểu NATO ở châu Á nhằm bao vây Trung cộng có thể là đã bắt đầu trở thành thực tế cần thiết với những dã tâm của Tầu công đang vồ chụp tại các đảo quốc Nam Thái Bình Dương.
Trong một cuộc phỏng vấn của báo chí quốc tế, nhận định rất thức thời của ông Antoine Bondaz, chuyên gia về Trung cộng tại Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp FRS, cho rằng AUKUS sẽ cụ thể hóa sự chuyển hướng chiến lược của Washington qua vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương, sau khi đã rời bỏ Afghanistan, khiến Bắc Kinh phải e ngại trước nguy cơ bị bao vây.
Về phần Ấn Độ, một cường quốc đang nổi có tiềm lực quân sự vượt trội trong khu vực Châu Á và có nhiều xung đột với Trung cộng tại biên giới gần đây, Ấn độ coi Trung công là một thách thức trọng tâm trong chính sách “Hành động hướng Đông” kéo điểm nóng ra xa biên giới Ấn Hoa về đấu trường biển Đông của họ, nhằm có được những lợi ích chiến lược trong khu vực. Ấn Độ cũng đã nâng tầm quan hệ với "Việt Nam" lên mức Đối tác Chiến lược Toàn diện, là mức cao nhất trong quan hệ mà một quốc gia có thể có với Việt Nam. Ngoài Ấn Độ, chỉ có Trung cộng và Nga là có mối quan hệ ở tầm cao nhất này với quốc gia Đông Nam Á. Ấn độ cũng đang là quốc gia cạnh tranh với Trung cộng trong thi trường gia công của thế giới mà nhiều nhà đầu tư đang chuyển dịch từ thị trường lao động đến đây.
Ấn Độ từ những đời thủ tướng trước đây vốn trung lập, tránh né sự lựa chọn đứng về bên nào giữa Mỹ và Trung cộng. Tuy nhiên, căng thẳng Ấn-Tầu trong cuộc đối đầu ở khu vực Galwan năm 2020 đã đưa mối quan hệ song phương xuống mức thấp nhất từ trước đến nay.
New Delhi đã cố gắng thiết lập lại và cải thiện quan hệ với Bắc Kinh sau cuộc đối đầu ở cao nguyên Doklam năm 2017. Tuy nhiên, phản ứng của Ấn Độ đối với khu vức Galwan cứng rắn hơn nhiều, và sự kết hợp với bộ Tứ là sự lựa chọn cần thiết
Riêng phần Úc, là thành viên nhiệt tình nhất động lực lôi kéo, xây dựng nền tảng của liên minh AUKUS đã cho thấy rõ quyết tâm tâm của Úc để đối đầu với Trung cộng, với những lời đe dọa, thủ đoạn, bẩn thỉu, và liên minh mới hình thành này nằm trong chiến lược đa phương, liên minh với các đối tác truyền thống trong một mặt trận thống nhất, trái hẳn với cách làm đưa quyền lợi của Mỹ ưu tiên, chỉ dùng sức mạnh kinh tế quân sự đơn phương thời TT Donald Trump.
Úc được cho là nước hăng hái nhất trong liên minh, vào lúc quan hệ Canberra - Bắc Kinh ngày càng căng thẳng. Trong thời gian gần đây, Trung Quốc không ngừng mở rộng ảnh hưởng của mình ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, đặc biệt là kể từ khi họ tung ra sáng kiến “Con Đường Tơ Lụa Mới” vào năm 2013.
Cần nhắc lại rằng năm 2015, Canberra đã nhượng lại cảng Darwin ở miền Bắc Úc cho tập đoàn Landbridge của Trung cộng. Cơ sở hạ tầng chiến lược này nằm trên lộ trình của Con Đường Tơ Lụa Mới và tiếp giáp với một căn cứ Mỹ.
Mới đây Peter Dutton, bộ trưởng Quốc Phòng Úc, cho biết sẵn sàng chấm dứt hợp đồng cho thuê cảng Darwin, và việc xây dựng một quân cảng nước sâu thứ hai, cho Hải Quân Úc với những hầm trụ cho các tiềm thủy đĩnh và Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ hoạt động, đang được tiến hành.
Liên minh AUKUS do đó cũng nằm trong chiến lược chống Trung cộng của Úc. Vào tháng 6 năm 2020, thủ tướng Úc Scott Morrison đã công bố ngân sách 270 tỷ đô la trong vòng 10 năm để cải thiện quân đội Úc, trong đó có việc mở rộng khả năng tấn công của Hải Quân.
Hơn một thập gần đây nhất, Trung cộng sau những thập niên dấu mình chờ thời, nay đã đủ mạnh để vô lý phi pháp tuyên bố chủ quyền 9 đoạn trên Biển Đông, khiêu khích tranh chấp biển đảo Sakaku với Nhật, đe dọa cưỡng chiếm Đài Loan bằng vũ lực- Tuyên bố không công pháp quyết về chủ quyền của chúng tại Biển Đông! Ngang nhiên xử dụng lực lượng hải quân, dân quân giả trang thành những tầu bè đánh cá để gây áp lực cho các quốc gia duyên hải, đặc biệt là Việt Nam và Philippines. Nhiều năm trước , Trung cộng với những hành vi hải khấu đã đánh chìm nhiều tàu cá Việt Nam, Philippine những hành động phi pháp đã bị cộng đồng quốc tế lên án.
Trung cộng vẫn đang gia tăng áp lực chống lại tàu chiến Hoa Kỳ, sử dụng những tín hiệu mang tính khiêu chiến; di chuyển ở một khoảng cách gần và nguy hiểm; chiếu radar sóng nhiễu vào các tàu của Hoa Kỳ; bay sát phía trên các tàu chiến Mỹ.
Vậy chúng ta không cần suy đoán những gì từ tất cả những điều này về chiến lược mới của Trung cộng để củng cố kiểm soát tại Biển Đông?
Chưa khi nào Trung cộng lại tỏ ra hung hăng dữ tợn như trong cơn đại dịch này. Bất chấp Bắc Kinh có vẻ như đang thế “cửa trên” lũng đoạn thế giới, phô trương sức mạnh ở Biển Đông, hăm dọa Đài Loan, bóp nghẹt Hồng Kông, bắt tay với Taliban, thì nội tình Trung cộng lại cho thấy nhiều rối ren từ kinh tế, xã hội đến chính trị.
Chiến lược toàn diện của Úc Anh Hoa Kỳ đã gài triệt quân cờ đã đẩy họ Tập vào thế đương nhiên phạm sai lầm từ trước và nhượng bộ ngay lúc này. Nếu họ Tập cố gắng thực hiện các hành động quân sự một cách vội vàng, thì cũng tương đương với việc liên minh của Hoa Kỳ có thể sử dụng vũ lực và đẩy nhanh sự tan rã của Đảng Cộng sản Tầu!
Biên luận
Cong Hinh Phạm


Tuesday 21 September 2021

CUNG ĐÀN LỠ! NHỊP CHÈO SAI! TIỀN BỊ VUỘT! NÊN PHẢN ỨNG CỦA PHÁP QUÁ THÁI VÀ KHÔNG HỢP LÝ CHĂNG?

"Úc đã thỏa thuận với Pháp từ năm 2015 hợp đồng kiến tạo tầu ngầm thế hệ mới, (Không hề nói tới kỹ thuật nguyên tử "nhạy cảm quá chăng?") mà vẫn chưa bắt đầu! Vậy Úc tìm đối tác mới là điều hợp lý!
Giới chức Mỹ khẳng định kỹ thuật công nghiệp quốc phòng của Mỹ này cực kỳ tối tân bí mật và nhạy cảm. Việc hỗ trợ Úc có thể là một ngoại lệ đặc biệt của Mỹ và sẽ chỉ có một lần. Từ trước tới nay, Washington chỉ chia sẻ kỹ thuật động cơ đẩy bằng năng lượng nhiệt hạch và chỉ một lần cho Anh quốc vào năm 1956.
Theo cựu Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ James Clapper nói với CNN rằng đây là một bước đi táo bạo của Úc do nền kinh tế nước này đang bị Trung công đe dọa kể cả về quân sự. Ông Clapper nói thêm: "Hiển nhiên là Trung cộng sẽ coi đây là hành động khiêu khích của Úc" nhưng thủ tướng và nội các Úc đã có những chiến lược rất cương quyết để cho trung cộng thấy không dễ dể có thể khống chế Úc vì Úc còn có những đồng minh rất mạnh mẽ.
Riêng về dư luận Mỹ, Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa Ben Sasse nghĩ rằng bước đi này "gửi một thông điệp rõ ràng về sức mạnh của tam giác AUKUS" tới Trung cộng.
Sự kiện này được thực hiện do sáng kiến của Úc thúc đẩy, như một phần của những bước phát triển táo bạo lớn hơn về chiến lược quân sự và phòng thủ trong khu vực của thủ tướng Morrisn và chính quyền Úc cùng liên minh với Anh và Mỹ, kể cả những mối liên hệ đối tác song phương mạnh mẽ hơn với các đồng minh lâu dài Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và Philippines, và các cam kết mạnh mẽ hơn với các đối tác mới trong khu vực "Ân Độ Thái Bình Dương Tự Do Rộng Mở". Chống lại cái sách lược tằm ăn dâu khiêu khích mới đây của Trung Cộng là muốn tất cả tầu be hải hành qua Biển Đông phải cho Trung cộng biết - Chưa một qốc gia nào lộng quyền dù là ho hiện hữu tại những eo biển!
Riêng về phần Úc đây là một quyết đinh có tính chiến lược sinh tử, trong khi Pháp cứ lây chây kéo dài cái hợp đồng mua bán này đã có từ những năm 2015 và Úc đã ký kết mua 12 Tiềm thủy đĩnh của Pháp trị giá khoảng 4 tới 6 chục tỷ và sẽ được chế tạo tại nam Úc trong vòng 10 năm, vấn dề được thúc đẩy sau khi Úc bị tầu ngầm Trung cộng dọ thám! Nhưng Pháp có vẻ coi thường Úc! Hay Pháp "QUÁ BẬN CHĂNG???" mà tới nay đã qua 6 năm nhưng vẫn chưa "BẮT ĐẦU" tiến hành.
Hiện tại Trung cộng đang có khoảng ba tiềm thủy đĩnh năng lượng nguyên tử, nhưng hiện tại có thể đang có nhiều hơn!..
Thủ tướng Úc nói, đã từng cho Pháp biết hợp đồng có thể bị hủy bỏ. Nhu cầu bức thiết của an ninh quốc phòng Úc trong lúc Tầu cộng càng ngày càng hung hăng hợp đồng không thể kéo dài mãi. Những công nhân của shipyard Adelaide đã phải chờ đợi dài cổ quá lâu cho những tranh cãi về giá cả! Úc đã đồng ý chi ra khoảng gần 60 tỷ, nhưng Pháp vẫn chưa thỏa mãn. Trong khi nếu Pháp sớm đồng ý tiến hành thì tới nay có thể Úc sắm ra lò và hạ thủy ít nhất là 2 chiếc để có thể bắt đầu hoạt động! Mối lợi về tiền bạc và an ninh quốc gia - Úc đã chọ An Ninh Quốc gia nên dù phải bỏ ra thêm 30 tỷ nữa Úc vẫn sẵn sàng - Lúc này thì Pháp thấy họ mất cả chì lẫn chài - Đã triệu hồi đại sứ Pháp tại Úc để Phản đối nhưng đã trễ vì từ tháng trước Úc đã cho Pháp biết hợp đồng của họ với Úc có thể bị hủy bỏ - Và Pháp đã quá coi thường Úc theo kiểu, không thầy đố mày làm được!!!

TT Úc Morrison một lần nữa tái khẳng định đã cho Tổng thống Pháp Emanuel Macron biết từ hôm 17 tháng 6 năm 2021 là sẽ có những thay đổi về chiến lược phòng thủ của Úc và hợp đồng giữa Pháp Úc sẽ phải thay đổi - Đây là ngôn từ ngoại giao Pháp phải hiểu! Đó là một lời thông báo gián tiếp là hợp đồng sẽ bị hủy bỏ! Vì với kỹ thuật của Pháp dù tiềm thủy đĩnh tấn công đại dương, nhưng trong vài tuần phải trồi lên tiếp nhiên liệu và vẫn còn nhiều tiếng ồn - Trong khi kỹ thuật Mỹ Anh có thể lặn cả năm! Ít nhất ba tháng "nếu cần" mới phải trồi lên! Và 35 năm mới tính đến chuyện tiếp hay thay đổi thanh nhiên liệu! Dù 30 tỷ cao hơn vẫn đáng giá. Quan trọng hơn nữa Tam Giác AUKUS là một sự hợp tác phòng thủ toàn diện về chiến lược! Nó không những chỉ về kỹ thuật tầu ngầm năng lượng nguyên tử mà còn là sự hợp tác hỏa tiễn phòng thủ tấn công hành trình đạn đạo - không gian diện não và lực lượng không gia và vệ tinh phòng vệ...- Úc phải lo cho nền an ninh của chính mình trước - Với thời gian thỏa thuận 6 năm đã quá thừa cho một hợp đồng chưa được bắt đầu! Pháp đừng trịch thượng chờ cầu cạnh quá lố - Hãy tự hiểu, tự kềm chế, đừng để Úc phải nói toạc ra là bủn xỉn, hèm kém, tham lam và ích kỉ!?

- Sơ lược về hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 47 năm nay được tổ chức từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 6 năm 2021 tại Cornwall, Anh, trong nhiệm kỳ Vương quốc Anh giữ chức Chủ tịch Nhóm G7, một diễn đàn chính trị liên chính phủ của bảy quốc gia phát triển. Úc được mời tham dự viên không bỏ lỡ cơ hội thủ tướng Úc Scott Morrison đã gặp gỡ riêng với thủ tướng Anh và Tổng tề Biden và đạt được đồng thuận - Sau khi từ hội nghị G7 trở về thủ tướng Úc đã cho Pháp biết như phần đã nêu trên!!!

Khách mời tham dự không hề có Tầu dơ vì vẫn còn là nước đang phát triển dù GDP "second of the world"

-Thực tế vấn đề kết hợp phòng thủ đã được Úc đưa ra với Mỹ từ đầu năm 2020 trong cuộc họp của 4 bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng Úc Mỹ - AUSMIN 2020 khi TT Trump còn tại vị - Nhưng TT Trump không bằng lòng vì cay cú Úc không đồng ý trong vấn đề trao đổi với người di dân bất hợp pháp Nam Mỹ nhập cư Mỹ được định cư tại Úc xẩy ra từ thời thủ tướng Malcolm Turnbull! Trong cuộc họp G7 vừa qua TT Úc Scott Morrison đã đưa vân đề này trở lại với riêng TT Anh Borris và Tổng Biden đã đạt đươc sự đồng thuận của cả hai nguyên thủ Anh Mỹ! Với những hành đông gây hấn của Tầu với Úc càng ngày càng gia tăng và nhu cầu an ninh quốc phòng Úc là tiền phương giữ vững đinh hình khu vực Ấn độ Thái bính Dương Tự Do và rông mở - Vấn đề đã được đồng ý rất nhanh với những thảo thuận và cam kết của Tam Giác ÚC ANH MỸ như các bản tin đã loan trong tuần qua! (Với TT Trump nếu còn tại vị vấn đề này sẽ còn khó khăn hơn cho Úc)
Cũng trong tuần trước 4 bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng Mỹ Úc đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác AUKUS và việc xây dựng chế tạo các tiềm thủy đĩnh nguyên tử sẽ được tiến hành ngay!
Về phía Pháp hôm 17-9 thông báo nước này đã triệu hồi các đại sứ tại Mỹ và Úc để tham vấn sau khi Canberra từ bỏ thỏa thuận mua các tàu ngầm của Pháp trị giá hàng chục tỉ USD để chuyển sang các tàu của Mỹ.
Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết hành động này được thực hiện theo yêu cầu của Tổng thống Emmanuel Macron.
Ông Le Drian cho hay: "Quyết định bất thường này là phản ứng vì mức độ nghiêm trọng đặc biệt của các thông báo được công bố vào ngày 15-9 từ Úc và Mỹ. Việc từ bỏ dự án tàu ngầm "lớp đại dương" (không nói tới nguyên tử năng) mà Úc và Pháp đã ký kết hợp tác từ năm 2016 và việc công bố quan hệ đối tác mới với Mỹ nhằm nghiên cứu khả năng hợp tác trong tương lai về tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân là hành vi không thể chấp nhận được giữa các đồng minh và đối tác. Hậu quả của chúng ảnh hưởng đến khái niệm liên minh, quan hệ đối tác của chúng ta và tầm quan trọng của Ấn Độ - Thái Bình Dương đối với châu Âu". Pháp lại tầm sàm - Vì Nếu Pháp biết ton trọng Úc thì đã không xẩy ra cớ sự Úc phải cùng Anh quốc thúc đẩy Mỹ thành lập Tam Giác AUKUS" - Pháp không hợp lý khi phản đối Úc

Liên minh đối tác phòng thủ an ninh Tam Giác AUKUS là một liên hợp mới dồng minh mới, nhằm thay thế nâng cấp tối tân hóa phù hợp các kỹ thuật phòng thủ tân tiến đặc biệt sẽ thiết kế chế tạo ra các tiềm thủy đĩnh năng lượng nhiệt hạch rất tân tiến cho Úc, đồng thời cũng phòng vệ không gian diện não, chia sẻ "phong đằng vân" (mây dữ liệu), những khí cụ trang bị phòng thủ thông minh tự động "AI" và hơn thế nữa là những hợp tác trên lực lượng không gian tình báo sớm.
Các giới chức an ninh quốc phòng Mỹ nói với Politico rằng một ẩn ý của thỏa thuận đang thành lập một mặt trận tiền phương fronline để chống lại Trung cộng.
- Khi báo chí hỏi TT Úc Morrison trong cuộc hop báo hôm 17/9 TT nghĩ sao khi bị Pháp phản đối? Thủ tướng Úc Morrison chỉ cười và cho biết, ông đã báo trước cho Pháp! Khi Úc hủy bỏ hợp đồng Úc phải chi trả cho pháp khoảng 400 triệu tiền bồi thương - Nhưng An Ninh cần thực hiện những cần thiết cho nước Úc! Thời gian cũng là tiền bạc, Pháp cũng chẳng nên phàn nàn vì đó là quy luật chơi - Pháp o ép Úc và Úc cần phải quyết định những gì có lợi cho nhất cho quốc gia mình, không thể mãi lây chây kéo dài cái hợp đồng đã ký từ đầu năm 2016, khi TT Trump chưa làm TT Mỹ cho tới nay! Úc bung ra 90 tỷ để thiết kế và chế tạo hạm đội 12 tầu ngầm nguyên tử tối tân nhât với kỹ thuật của Mỹ và Anh cho tới năm 2033 và Úc sẽ sở hữu những chiếc Tầu ngầm nguyên tử đầu tiên trong thời gian sớm nhất để bảo vệ nước Úc
Chính phủ Úc vẫn cố gắng minh bạch vấn đề khá nhạy cảm này, với phát biểu của bộ trưởng Quốc Phòng rất hữu khuynh của Úc, ông Peter Dutton. Trả lời phỏng vấn của đài truyền hình Sky News, ông đã bác bỏ những cáo buộc "phản bội" mà Pháp đã đưa ra.
Đây là những chiếc tiềm thủy đĩnh tấn công nguyên tử theo thiết kế Mỹ hạ thủy 2016 mà Úc mua sẽ được sản xuất chế tạo tai Adelaide Nam Úc
Tổng trưởng quốc phòng Úc, ông Dutton khẳng định: “Chúng tôi đã thẳng thắn, cởi mở và trung thực. Mối quan tâm của chúng tôi đã được bày tỏ công khai, mọi người đều có thể kiểm chứng. Bằng chứng là phía Pháp đã thấy lo lắng đến mức mà họ đã cử một đô đốc đến gặp chúng tôi cách nay hai tuần”.
Ông Dutton cũng nói thêm rằng ngay cả khi Pháp sẵn sàng chia sẻ công nghệ hạt nhân của mình với Úc - một trong những điều mà Paris trách Canberra là đã không yêu cầu Pháp về tàu ngầm nguyên tử - thì công nghệ Pháp cũng không thể đáp ứng được nhu cầu của Úc.
Bộ trưởng Quốc Phòng Úc giải thích: “Chúng ta không sở hữu ngành công nghiệp hạt nhân ở trong nước. Tuy nhiên, theo mô hình của Pháp, mô hình tàu ngầm tấn công Barracuda (không nói đến năng lượng nguyên tử), thì nhiên liệu phải được sạc lại sau mỗi 7 đến 10 năm. Trong khi đó, công nghệ mà Anh và Mỹ sử dụng cho phép lò phản ứng trên tàu hoạt động trong toàn bộ chu kỳ hoạt động của tàu ngầm, 35 năm”. Và khi đóng những tiềm thủy đĩnh lớp tấn công đại dương theo thiết kế của Pháp này Úc không hề có được cơ hội tiếp cận kỹ thuật để chủ động bảo trì những chiếc tiềm thủy đĩnh này! Phải trái về ai với hợp đồng của Pháp bị hủy bỏ này là hoàn toàn hợp lý cho lợi ich lâu dài của ÚC!

Khi đòi Úc xin lỗi! Liên minh Châu Âu đã quên đi Úc và khối ANZAC đã có hàng 15 ngàn binh sĩ đã hy sinh đổ máu và thiệt mạng tại Châu Ầu trong cả hai cuộc thế chiến và Pháp Đức cũng phải hiểu rằng nếu không có Mỹ - Sau đệ nhị thế chiến Châu Âu sẽ trở thành bãi tha ma - nhờ có chương trình Marshall tái thiết hậu chiến của Mỹ viện trợ với một ngân khoản kếch sù lên tới khoảng trên 13 tỷ Mỹ kim lúc đó (1948), nên Pháp - Đức và nhiều quốc gia Tây Âu mới có cơ hội phục hồi - Pháp từ sau thời Charles de Gaulle vân mang thành kiến Mỹ lợi dụng châu Âu dùng chương trình này để làm giầu

- Nhưng họ phải hiểu đó là một thực tế - Pháp cũng làm vậy thôi - Khi bỏ ra một số tiền quá lớn để đầu tư vào công việc tái thiết hậu chiến Châu Âu họ phải đem về cho nước Mỹ một lợi ích đáng kể nào đó - Không thể có kiểu TÌNH CHO KHÔNG BIẾU KHÔNG - Như lý tưởng yêu đương của một bản nhạc Pháp xưa!!! Đức, Pháp.. vẫn luôn có thái độ vô ơn đối với Mỹ từ lâu. Riêng Anh quốc thì không, họ thông minh, khôn khéo hơn luôn hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ - Đây mới chứng tỏ họ có tầm nhìn của một cựu Đế Quốc với những thuộc đia và ảnh hưởng bao trùm từ Mỹ, Âu, Phi, Úc, Ấn, Á và cả miền Trung Đông, Afghan diệu vợi mà họ đã đặt chân thống trị!
Pháp chưa bao giờ thực sự là đồng minh của Mỹ, Anh và Úc, kể từ thế chiến thứ hai, Pháp là nước được giúp đỡ rất nhiều từ Mỹ và Úc, sau đó Pháp lại chơi trò lá mặt lá trái thông đồng với cho Đức, làm tay sai cho CS Bắc Việt, trong cuộc chiến tranh Việt Nam - Nhìn về hiệp định Paris thì thấy rõ!
Trong cuộc chiến chống khủng bố tại Afghanistan, Iraq, chưa bao giờ có ai thấy hoặc nghe thấy quân đội của Pháp xuất hiện ở những cuộc chiến đó. Từ ngữ 'bạn bè' chỉ được Pháp lợi dụng để thu lợi ăn có từ những nguồn lợi về kinh tế.
- Pháp đang tiếc trào nước mắt nên phản ứng rất mạnh với Mỹ nhưng để làm gì khi chính Pháp đã làm cung đàn lỡ! Nhịp chèo sai với Úc! Già néo dứt dây là thế!!! Còn đối với Anh thì không xá gì vì từ trước tới giờ Pháp vẫn luôn đầy hiềm khích mâu thuẫn với Anh ngay cả trong liên minh Châu Âu, khi Anh đi rồi, Pháp cũng chẳng làm ra trò trống gì?!!!

Biên luận
Cong Hinh Pham

Monday 20 September 2021

SÁCH LƯỢC MỚI ĐỂ ĐỐI ĐẦU VỚI TẦU+! ÚC-ANH-MỸ THÀNH LẬP AUKUS LIÊN MINH PHÒNG THỦ MỚI VỚI NHỮNG CỘNG TÁC VỀ TIỀM LỰC NGUYÊN TỬ



Australia sáng hôm 16/9/2021 thủ tướng Úc Scott Morrison - thủ tướng Anh Boris và TT Mỹ Biden công bố thiết lập một mặt trận tiền phương (Frontline) liên minh phòng thủ quốc phòng mới bao gồm Úc Anh Mỹ với những cộng tác về tiềm năng nguyên tử theo sáng kiến của Australia! Và Úc sẽ chi ra một đề án quân sự 90 tỉ để kiến tạo một lố tiềm thủy đỉnh nguyên tử, không theo thiết kế của Pháp!!! Úc sẽ thiết kế theo tiêu chuẩn AUKUS và sản xuất tại Adelaide tiểu bang Nam Úc. “AUKUS”.
- Quan hệ đối tác phòng thủ an ninh tam giác là một hợp tác mới nhằm thay thế nâng cấp tối tân hóa phù hợp các kỹ thuật phòng thủ mới đặc biệt sẽ thiết kế sản xuất tiềm thủy đĩnh năng lượng nhiệt hạch tân tiến, phòng vệ không gian diện não, chia sẻ "cửu đằng vân" mây dữ liệu, những khí cụ trang bị phòng thủ thông minh tự động "AI" và hơn thế nữa là những hợp tác trên lực lượng không gian .
Các giới chức an ninh quốc phòng Mỹ nói với Politico rằng một ẩn ý của thỏa thuận đang thành lập một mặt trận tiền phương fronline để chống lại Trung cộng.
Ưu điểm của Úc là nước này sẽ đón hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của mình trong thời gian chủ động sớm nhất. AUKUS dự kiến ​​sẽ chứng kiến ​​Australia kết thúc thỏa thuận 60 tỷ USD đầy tranh cãi với Naval Group của nhà sản xuất tàu ngầm Pháp. Việc hủy bỏ thỏa thuận đó có thể khiến người nộp thuế Úc phải trả không cho Pháp 400 triệu đô la, (Don't worry be happy Úc thừa sức)
Australia sẽ là quốc gia duy nhất ngoài Anh được tiếp cận với những bí mật về tàu ngầm hạt nhân được đánh giá tối tân nhất của Mỹ.
Úc, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ là những đồng minh truyền thống tự nhiên và quan hệ đối tác của mặt trận tiền phương mới sẽ ngày càng trở nên quan trọng để bảo vệ lợi ích của chúng ta trên toàn thế giới và bảo vệ người dân của chúng ta ở tại mỗi đất nước của chúng ta.

Morrison, Johnson và Biden công bố một thỏa thuận hạt nhân "duy nhất" cho Australia khi Úc khởi động quan hệ đối tác an ninh lịch sử này để chống lại Bắc Kinh! "In Global"
Theo TT Morison tất cả những dàn phóng và những hỏa tiễn tren tất cả các chiên hạm Úc sẽ được thay đổi và tối tân hóa theo tiêu chuẩn AUKUS!
Anh Mỹ có nhiều đầu đạn "nhiệt hột" Úc chỉ cần build up tiềm thủy đĩnh với những trang bị ứng với những đồ chơi "hột nhơn" này là đủ - Tầu đã tấn công Úc, và đây là câu trả lời! Úc có đồng minh trên toàn thê giới, nhưng Tầu thì không
Riêng pháp TT Ma càrôn Pháp đòi hỏi nhiều và chậm chạp câu giờ, không đáp ứng yêu cầu của Úc vì bị "Tầu kềm chế" nên Úc phải "kick out" dự án 60 tỷ với Pháp và đề nghị Anh, Mỹ hợp tác trong đề án 90 tỷ để xây dựng các hạm đội tiềm thủy đỉnh tiền phương năng lượng nhiệt hạch thích ứng với các hệ thống phòng thủ và vũ khí với liên minh AUKUS...Những bí mật thiết kế của Mỹ này ngoài Anh chỉ có Úc mới được chia sẻ. Úc đã mất sáu năm với các hợp đồng đầy tranh cãi với Pháp nhưng không có kết quả, như vậy Pháp đã hoàn toàn bị ra rìa!!!
Hiệp ước AUKUS là 'quyết định đúng đắn' cho Úc
Thượng nghị sĩ Quốc gia Matt Canavan nói Liên minh AUKUS mới là “quyết định đúng đắn” do căng thẳng ở khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương ngày càng gia tăng.
Ông nói với Sky News Australia: “Chúng ta có thể thấy rằng có lẽ không phải kể từ khi hiệp ước ANZUS năm 1951 bắt đầu có một môi trường chiến lược bất ổn hơn thiếu phù hợp trong khu vực của chúng ta.
Ông Canavan cho biết hiệp ước ANZUS đã "đứng trước thử thách của thời gian" nhưng một thỏa thuận mới là điều mà Australia cần để đảm bảo an ninh bổ sung cho chính mình và an ninh khu vực nam Thái bình dương.
“Hiện tại, chúng ta cập nhật các thỏa thuận bảo mật đó cho chính mình là đúng đắn và phù hợp với môi trường đầy biến động mà chúng ta thực sự đang có trong khu vực,” ông nói.
“Chúng tôi cũng hoan nghênh việc Vương quốc Anh chấp nhận tham gia vào chương trình chế tạo tiềm thủy đĩnh nhiệt hạch của Úc, họ vẫn là một đối tác quan trọng ở khu vực Thái Bình Dương và tôi nghĩ rằng thế giới đang hướng tới khu vực của chúng tôi để đảm bảo rằng chúng tôi duy trì hòa bình và an ninh trên toàn cầu”.
Đại sứ quán Trung cộng tại Washington đã hung hăng phản ứng với một hiệp ước an ninh mới do Hoa Kỳ, Anh và Úc công bố hôm nay bằng luận điệu cũ rích cố hữu, chúng nói rằng các nước nên "rũ bỏ tâm lý Chiến tranh Lạnh và định kiến về ý thức hệ".
Hoa Kỳ, Anh và Úc hôm 15/9/21 cho biết họ sẽ thiết lập quan hệ đối tác an ninh cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, liên quan đến việc giúp Úc có được các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, khi ảnh hưởng và sự đe dọa của Trung cộng đối với khu vực này ngày càng tăng.

Úc cũng tuyên bố sẵn sàng hợp tác trong việc tăng số lượng binh sĩ Mỹ luân chuyển trú đóng, khả năng tương tác cũng như làm hoàn thiện thêm hoạt động liên minh với Mỹ.
Bộ trưởng Ngoại giao Úc Marise Payne và Bộ trưởng Quốc phòng Peter Dutton đã gặp 2 người đồng cấp Antony Blinken và Lloyd Austin của Mỹ vào sáng 17 tháng 9 (giờ địa phương) để đàm phán về Tham vấn Bộ trưởng Úc - Mỹ (AUSMIN).
Tại đây, 2 bên đã chính thức ký kết 1 hiệp ước lịch sử để chia sẻ công nghệ tàu ngầm năng lượng hạt nhân dưới sự bảo trợ của một liên minh mới được gọi là AUKUS (bao gồm Mỹ - Anh - Úc).
Tổng trưởng quốc phòng Úc, ông Dutton cho biết ông mong muốn tăng cường luân chuyển binh sĩ và các hoạt động hợp tác quân sự khác giữa hai nước, bao gồm hợp tác về các nguyên tắc phòng thủ và hỏa tiễn hành trình.
Đáp lại, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Austin nói việc tăng quân số của Mỹ tại Úc là một cơ hội thú vị. Được biết, Mỹ đã luân chuyển 2.500 lính thủy đánh bộ qua Darwin theo một thỏa thuận năm 2011 với chính phủ của cựu Thủ tướng Úc Julia Gillard.
Khi được yêu cầu bình luận, phát ngôn viên Đại sứ quán Trung cộng Liu Pengyu cho biết các nước "không nên xây dựng các khối loại trừ, nhắm mục tiêu hoặc làm tổn hại đến lợi ích của các bên thứ ba. Đặc biệt, họ nên rũ bỏ tâm lý Chiến tranh Lạnh và định kiến về ý thức hệ". Nhưng những thái độ lang sói trong ngoại giao và ép đặt luật lệ vô lý vô căn cứ và phi pháp với các nước tại khu vực Biển Đông thì sao???
Úc bằng những lời lẽ ôn tồn nhưng rất mạnh mẽ và cương quyết phản bác lại những lời chỉ trích của Bắc Kinh cho rằng việc Canberra mua tầu ngầm hạt nhân là "cực kỳ vô trách nhiệm" và đe dọa sự ổn định trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương!
Trả lời phỏng vấn đài 2GB hôm 17/09/2021, thủ tướng Úc Scott Morrison khẳng định Trung cộng cũng có một "chương trình đóng tàu ngầm hạt nhân rất qui mô", Bắc Kinh có quyền đưa ra các quyết định quốc phòng vì lợi ích của Trung cộng nên đương nhiên là Úc và tất cả các quốc gia khác đều có quyền làm như vậy.

Thủ tướng Morrison cũng nhấn mạnh nhắn nhủ Trung cộng rắng: "Canberra ý thức được rằng năng lực tàu ngầm hạt nhân của Trung cộng cũng như các chi tiêu quân sự của Bắc Kinh đều gia tăng nên Úc cần bảo đảm rằng; "Hải phận và không phận quốc tế luôn là các khu vực quốc tế và các quy định pháp luật được áp dụng giống nhau ở mọi nơi". Thủ tướng Úc cho biết thêm là Canberra muốn bảo đảm việc "không có khu vực cấm" trong các vùng có sự điều chỉnh của luật pháp quốc tế. úc khẳng định liên minh mới với Mỹ và Anh, thành quả của 18 tháng thảo luận giữa Canberra với Washington và Luân Đôn, sẽ là "vĩnh cửu".

Tin tức nhắc lại thủ tướng Úc Scott Morrison đã nhiều lần nhấn mạnh trong các cuộc phỏng vấn rằng Canberra đang ứng phó với những gì đang diễn ra tại châu Á - Thái Bình Dương, nơi ngày càng có nhiều tranh chấp lãnh thổ và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng với Trung cộng.
Trên thực tế Trung cộng đã hưởng lợi quá nhiều sự nhân nhượng quốc tế chính vì đó, nay chúng càng ngày càng hung hăng, dùng vũ lực quân sự o ép, các nước nhỏ yếu, và càng ngày càng tỏ ra côn đồ bất chấp công pháp quốc tế - Vì vậy việc thành lập một "United Frontline Alliance" (Liên minh Tương Tác Tiền Phương) AUKUS là sự đáp trả và là câu trả lời thích đáng, cho thái độ kẻ cả hiếu chiến của chúng. Nên hay không nên mỗi quốc gia đều có chiến lược và sách lược dể phòng thủ cho chính quốc gia mình!!!

Biên luận
Cong Hinh Pham


Saturday 11 September 2021

9-11 AI MỚI CHÍNH LÀ KẺ THÙ CỦA NƯỚC MỸ! KHỦNG BỐ HAY MỘT QUỐC GIA ẨN THÂN DẤU MẶT?


NỖI ĐAU 9/11 VỤT BÙNG PHÁT TỪ THẢM NẠN RÚT QUÂN MỸ KHỎI AFGHAN CỦA BIDEN SAU 20 NĂM DÀI CHỐNG KHỦNG BỐ

GỢI LẠI NHỮNG HÌNH ẢNH KHỦNG KHIẾP KHÓ CHẤP NHẬN NHƯNG PHẢI NHỚ!
Hai chục năm sau cuộc tấn công khủng bố kinh hoàng thay đổi cả thế giới vào Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York, đôi khi nghĩ lại nhiều người hiện nay dường như vẫn không cảm thấy đó là sự thật. Nhất là những người Mỹ trẻ còn quá ngây thơ khi nhìn về thảm họa này khi đã bị truyền thông và hệ thống giáo dục hướng dẫn tâm lý, sự suy nghĩ quan niệm và cách sống mị dân phóng đãng vô chừng, cuồng ngạo tự do "liberal abovely!"
Chúng ta đã nhìn thấy hình ảnh những chiếc máy bay nổ tung vào những tòa nhà chọc trời cao vút và hai tòa tháp đang rung chuyển, bốc cháy sẽ đổ sụp bất cứ lúc nào! Đang là nơi làm việc của hơn hai ngàn con người không thể dời đi bằng bất cứ một ngã thoát hiểm nào của khói lửa bủa vây ngộp thở ben trong hai tòa tháp biểu tượng sự thinh vượng của nước Mỹ - Những con người đang bị nhốt trong tòa tháp đôi này đã hoảng hốt, khiếp sợ nằm trong cõi chết, họ buông mình rơi xuống tìm sự sống, rất nhiều người và rất nhiều cảnh tượng hình ảnh mà chúng ta chưa từng được chứng kiến qua các phương tiện truyên thông đai chúng! Không thể tin được đó là sự thật, nhưng sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 vẫn khó có thể hiểu được, tại sao chúng có thể xẩy ra ngay trên đất nước của siêu cường số một thế giới - với những công cụ bảo vệ an ninh tân tiến bậc nhất và những nguồn tin tình báo bao trùm thế giới!
Và từ thời điểm này đã làm nước Mỹ và thế giới đã thay đổi!!!
Nói đến Đài tưởng niệm và Bảo tàng 11/9 đầy những ấn tượng hãi hùng ở trung tâm thành phố Manhattan đã truyền tải thông điệp gì để làm thay đổi điều nỗi kinh hoàng đó! Hay chỉ để nhắc nhớ con người về sự tàn bạo của chính con người!
Bảo tàng 9-11, đã đón hơn 10 triệu du khách kể từ khi mở cửa vào năm 2014, để tưởng nhớ vụ tấn công do con người gây ra, nhưng những ấn tượng đó là gì??? Nước Mỹ muốn nói gì???!
Được bọc trong kính là hàng trăm vật dụng bình thường hàng ngày của con người lúc đó đang làm việc trong tòa tháp đôi - biên lai, đĩa máy tính, giày, ba lô, xác những chiếc đèn rọi - Được trục cẩu lên từ đống đổ nát. Khi quan sát cùng nhau, những món đồ này khiến bạn liên tưởng đến những người trong ngày đó đã bỏ mạng, xương thịt họ còn vương vẩn nơi đó, và tưởng tượng ra rằng những giám đốc, nhân viên làm việc, vừa đến văn phòng để bắt đầu một ngày mới thì điều kinh hoàng không thể tưởng tượng được đã xảy ra.
Thân xác của gần 3 ngàn con người đang làm việc tại tòa tháp đôi những hành khách của những chiếc phi cơ bị cướp làm vũ khí tấn công đã bị trộn lẫn trong số những mảnh kim loại bị mài mòn rửa sạch cùng với những mảnh sắt của chiếc xe cấp cứu bị xoắn bên trong bảo tàng là một cuộc triển lãm gây sốc đến nỗi nó đã phải được đặt sau một bức tường, cho du khách nên lựa chọn xem họ có muốn xem hay không?

Phía sau bức tường là một phòng trưng bày các bức ảnh đang quay trên một vòng xoay lặp. Chúng vẫn là những hình ảnh gây sốc nhất về sự khủng khiếp của ngày hôm đó. Họ đang đối đầu đến mức các tờ báo, chẳng hạn như The New York Times, đã nhận được hàng loạt lời phàn nàn vì đã xuất bản chúng. Thậm chí ngày nay, những hình ảnh này hiếm khi được nhìn thấy ở Mỹ một sự thật mà đám truyền thông cực tả đã dùng chính những ngôn từ của "thủ phạm" để cho rằng đây là hậu quả tât nhiên khó tin khó nhớ!
Theo tạp chí New York, những bức ảnh “đã bị coi là điều cấm kỵ, bị phỉ báng như một sự xúc phạm người chết và một cú sốc tàn bạo không thể chịu đựng được đối với người sống”. Như vậy thông điệp nào được gởi đến khách viếng thăm quốc tế!
Đâu là sự thật? Có đúng Osama bin Laden là thủ phạm - Hay có một quốc gia dấu mặt nào đó đứng sau lưng - Vì kế hoạch khủng bố quá toàn hảo và thành công tới 85% Tòa tháp đôi bị gục ngã - Ngũ giác đài bị đánh sập góc và nếu chuyến bay "93" không bị hành khách khống chế lao xuống một cánh đồng ở Shanksville, Pennsylvania thì Tòa Bạch Cung chắc cũng sẽ sụp đổ - Cả ba cái đỉnh quyền lực của Đế Chế Hoa Kỳ là: Kinh tế - Chính trị - Quân sự bất khả xâm nay bỗng tan tành theo xác những chiếc phi cơ hàng không dân sự "được" khủng bố dùng làm những trái bom tự sát!!! Hiện nay các cuộc điều tra vẫn như chiếc tầu ngầm lầm lũ chim sâu, trong khi hình như kẻ thù vẫn hả hê cười ngạo; Khi mới đây chúng dùng những chiến lợi phẩm lấy của Mỹ làm cuộc duyệt binh rầm rộ tại Kabul - Và Trung cộng thì đang hăm hở thỏa thuận với chúng để mua lại hay tiếp quản các căn cứ và phi trường quân sự, mà Mỹ bỏ của chạy lấy người với nhiều kỹ thuật bí mật quân sự còn nằm lại tại đó, như hệ thống phòng vệ điện tử rarda cảm biến nhiệt rất tối tân trang bị tại đây. Nhưng quan trong là cách trang bị xếp đặt và tổ chức mô hình điều phối của các căn cứ này!
Chính hôm nay Sep-11-2021 Tổng Bị đần đã nói: "Chúng ta (người Mỹ) không muốn nhìn về những khủng kiếp khó nhớ của "thảm họa" Sep11" - Tôi không hiểu và nhiều người chắc cũng không hiểu, hắn muốn nói gì? Ý tứ của hắn là gì???? Nhưng hắn bị lú hay cố quên mà không nói đến cái thảm hại rút quân khỏi Afghanistan lien quan đến cái chết tức tưởi của 13 binh sĩ Hoa Kỳ đã phải bỏ mình cho cái lệnh rút quân xuân ngủ của hắn! Mà không hề bảo đảm cho dân chúng hoa Kỳ sẽ không bị một cuộc tấn công khủng bố tương tự trong tương lai!!!

Điều quan trọng là cuộc tấn công khủng bố này đã làm thay đổi nước Mỹ ra sao??
Tám năm sau thảm nạn khủng bố 9-11 vì nhiều quyết định "lầm lỡ" của Bush con qua các cuộc chiến chống khủng bố tại Afghan - 'Tấn công' Iraq với những chiến phí khổng lồ khiến kinh tế nước Mỹ lảo đảo, dân tình loạng quạng, dân sinh nghiêng ngả!
- Đảng dân chủ cấp tiến lợi dụng cơ hội, cộng với sự lũng đoạn chính trị Mỹ của Tâu+. Dùng truyền thông khuynh tả mị dân Mỹ lấy lý thuyết chủng tộc vết xước của chế độ no lệ da đen, để đẩy một nhân vật 'đen ngòm' với cái đầu 'đỏ rực' mầu "máo" là chó mực đói nhai Zẻ rách đang giảng dậy những lý thuyết xã hội thiên tả tại nhiều trường đại học từ Chicago rồi tới Harvard, ra thủ vai thượng nghị sĩ rồi dàn xếp mà Hillary cũng phải nhường bước để Obama bước ra tranh cử làm "tổng thống" (thắng cử vẻ vang nhờ giở trò của đám thế lục đen đỏ) với chủ trương mị dân thay đổi nước Mỹ hay nói đúng ra là hắn chính thức đem lý thuyết cộng sản vào nước Mỹ bằng những khẩu hiệu "The Change We Need" và khích động bằng biện ngữ "Yes We Can" - Cho những ý tưởng phi nhân bản và thiếu lương tri - Chấp nhận phá thai - chấp nhận nâng sống chung đồng phái thành hôn nhân hợp pháp - khơi dậy nỗi đau nước Mỹ về chế độ nô lệ - da màu của lịch sử, biến những nhân vật khai phá đất nước Mỹ thành kẻ thù, tạo sự chia rẽ từ căn bản lịch sử và môn lịch sử trong chương giáo dục Mỹ trở thành di ứng của giới trẻ.

Trong tám năm tại vị, chính quyền Obama đã không làm gì để cải thiện đời sống người Mỹ gốc Phi, ngoài việc bổ nhiệm một vài người vào các vị trí nổi bật trong nội các. Điều này cũng không khác biệt mấy so với những người tiền nhiệm ở cả hai đảng Cộng hòa và Dân chủ.

Dưới thời Obama, các chỉ số kinh tế cho thấy mọi thứ đã trở nên tồi tệ: Khoảng cách giàu nghèo gia tăng đáng kể giữa người da đen và da trắng kể từ năm 1989; tỷ lệ nghèo đói ở trẻ em da đen đạt ngưỡng kỷ lục; khoảng cách chủng tộc nới rộng về trình độ đại học; và người da đen mất chỗ đứng trong các ngành kinh tế chủ chốt.
Và 8 năm sau, điều ngược lại đã xảy ra. Năm 2016, khi Obama rời Tòa BẠch Ốc, nước Mỹ bị chia rẽ chủng tộc tới mức không thể tin nổi, và chúng đổ thừa cho TT Trump. Trong một cuộc thăm dò vào tháng 7/2016, gần 70% người Mỹ đồng ý rằng quan hệ chủng tộc đã trở nên tồi tệ - một tỉ lệ cao chưa từng thấy kể từ cuộc bạo loạn Rodney King vào năm 1992.
Khiến những chia cách mầu da lan rộng và một nước Mỹ phân hóa như hôm nay!!!

Vây thế giới đã thay đổi ra sao khi một điểm "đỏ" vụt sáng như báo hiệu cho một tai họa mới của thế giới...???
Đó chính là Tầu cộng - Đây là cơ hội vàng cho Trung cộng khi Mỹ lao đầu vào cuộc chiến khủng bố một cách say sưa vì cái "quáng gà" của Bush con với những nguồn tin tình báo sai lệch - không kiểm chứng
Tám năm Hoa Kỳ dưới triều đại Bush sau cú đấm khủng bố 9-11 Ông ta đã tuyến chiến với khủng bố, muốn chúng tỏ Mỹ sẽ thay đổi thế giới bằng sức mạnh quân sự bằng sự thịnh vượng của nước Mỹ và bằng sự vượt trội về kỹ thuật của Hoa kỳ mà nhiều nước trên thế giới mong có được - Tất cả những vũ khí khủng kiếp tối tân, bí mật được đem ra xử dụng trong các cuộc chiến tranh được mệnh danh là chống khủng bố này - Nga Tầu há hốc miệng ngạc nhiên thèm muốn. - Nhưng nước Mỹ không hề để ý tới một tên trộm đang rình rập nước Mỹ - Chúng lợi dụng thời gian Mỹ bận bịu với khủng bố với cuộc chiến "phi lý" tại Iraq - Những con "gián" Tầu dơ đang rúc rỉa từ mọi ngóc nghách từ các phong trào xã hội - Truyền thông - Giáo dục - Chính trị - Kinh tế - Chúng xâm nhập vào các trường đại học bằng những trò chơi trao đổi văn hóa - Lập các viện Khổng Tử nuôi "gián" bằng những quỹ tài trợ. Nhưng ngược lại chúng có những đơn đặt hàng rất hời để chế tạo các cơ phận thứ cấp của các loại vũ khí, quân trang quân dụng, nhờ thảm nạn này mà Mỹ phải mở các cuộc chiến tranh....
Không ngạc nhiên khi các vũ khí cá nhân và quân trang quân dụng đều hao hao giống kẻ thù Mỹ đế được san xuất và trang bị cho PLA. Cũng chính lúc này Tầu đã vượt mặt tổng sản lượng hằng năm của Nhật để chiếm vị trí thứ nhì sau Mỹ - Giấc mộng bá đồ Vương thế giới bắt dầu từ đây.
Cũng trong thời điểm này Tầu cộng chuẩn bị cho cuộc một xâm lấn mới tại với những đòi hỏi qui mô vô lý phi pháp tại biển Đông.
Đầu tiên là những công trình xây dựng căn bản tại Hoàng Sa, bồi đắp nạo vét kiến tạo cảng biển rộng rãi - thiết lập phi trường làm bàn đạp để bắt đầu tiệm tiếm lấn chiếm biển Đông....
Khi dàn cố vấn của Bush con trong những năm cuối nhiệm kỳ! Bừng tỉnh nhìn ra, quyết đinh phải quay trục về Châu Á khi thấy con "sói" hoang Tầu cộng một mình một cõi đã làm chủ Châu Phi và đang có dã tâm âm thầm lấn chiếm Biển Đông nơi có lưu lương hải hành thương mại hàng năm khoảng 5000 tỷ qua lại hàng năm! Nhưng chưa kịp thì hết nhiệm kỳ!
Trung cộng từ những năm đầu nhiệm kỳ với cái dáng vẻ lịch sự luồn cúi của Obama, với cái cam kết của Hoa kỳ là không can thiệt vào việc tranh chấp tại Biển Đông mà chúng gian manh nắm được qua những thỏa thuận thuong mại với Hoa Kỳ như tấm bùa hộ mạng để mặc sức tung hoàng ngang dọc tại Biển Đông - Và chúng ta đã thấy qua tám năm của nhiệm kỳ Obama chúng đã bồi đắp xây dựng những căn cứ quân sự và gần như đã chiếm trọn biển Đông. Quên ngay lời hứa của họ Tập Tầu Đỏ với họ Ô Mỹ đen trong ngày viếng thăm tòa Bạch cung khi Ô đen còn ngự trị tại đó.
Cũng trong thời điểm Obama nắm quyền Trung cộng thấy là thời điểm thích hợp nhất cho một con "Nai đói" đang ẩn mình thành "Sói dữ" bắt đầu giơ nanh múa vuốt thách thức Mỹ với những sách lược toàn cầu với "Vành đai con đường" - "Made In China 2025" với Giấc mộng Trung Hoa 2049 vượt mặt Mỹ!
Như vậy 911 cuộc tấn công khủng bố chết chóc đẫm máu tang thương của Hoa Kỳ đã được Trung Cộng lợi dụng và tận dụng triệt để tất cả các cơ hội, các dip may để trỗi dậy, cũng như xâm lấn, kinh tế, làm băng hoại chính trị xã hôi nước Mỹ bằng nhiều hình thức. Cho tới nay với cái rút quân thất sách ngu xuẩn và o nhục của Biden chúng đang có một kho tàng kỹ thuật quân sự - Từ hệ thống phương cách điều hành phòng vệ các căn cứ quân sự - Cũng như các kỹ thuật tối tân của các trang thiết bị cho các chiến xa - phi cơ v.v...

Nhìn lại kẻ thù của nước Mỹ chưa hẳn là bọn khủng bố - Mà có thể chính sự tư đại, kiêu ngạo của giới chính trị gia hay cái "deep state underbelly" đã tạo cơ hội cho những kẻ thù tấn công Hoa Kỳ!
Mặc dù Mỹ đã nhục nhã rút quân ra khỏi Afghanistan nhưng cuộc chiến chống khủng bố hình như đã bị thất bại, vì kẻ thù của Mỹ không những chắng suy yếu mà chúng còn mạnh mẽ hơn với những chiến lợi phẩm chúng có được, mưu kế hơn khi cộng tác với Trung cộng để khai thác cái kho tàng Mỹ bỏ lại kể cả những tài nguyên khoáng sản đá quý, đất hiếm khổng lồ của Afghanistan để chống lại Mỹ.
HÒA KỲ NÊN ĐẶT CÂU HỎI TẠI SAO VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG NGHI VẤN CÁ NHÂN, TỔ CHỨC HAY QUỐC GIA NÀO ĐANG ẨN THÂN, DẤU MẶT TẤN CÔNG HOA KỲ.

Biên luận
Cong Hinh Pham

PHÁN XÉT LƯƠNG TRI NHÂN BẢN VÀ TÍNH ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN VẬT KISSINGER

  Ngày 30 tháng 11 năm 2023 Cái chết của Henry Kissinger có nên đưa ra một sự sự phán xét một người được mệnh danh là con cú ăn đêm về trò c...